Posts

Showing posts from 2018

nghe là ngủ

Image

27 điều “để đời" về sức khỏe của cha ông chúng ta nên học hỏi

Image
Sức khỏe là cái cốt yếu của con người có thể tạo ra tiền tài và của cải. Do đó, việc tự mình phòng bệnh cho mình là cách khôn ngoan mà cha ông đã dạy chúng ta. 1, Ăn no không gội đầu, đói không tắm. Rửa mặt nước lạnh, vừa đẹp vừa khỏe. Mồ hôi chưa khô, đừng tắm nước lạnh. Đánh răng nước ấm, chống ê chắc răng. 2, Ăn gạo có trấu, thức ăn có chất xơ. Nam không thể thiếu rau hẹ, nữ không thể thiếu ngó sen. Củ cải trắng, sống không tốt nhưng chín thì bổ. Ăn không quá no, no không nên nằm. 3, Dưỡng sinh là động, dưỡng tâm là tĩnh. Tâm không thanh tịnh, ưu tư vọng tưởng dễ nảy sinh. Tâm thần an bình, bệnh sao đến được. Nhắm mắt dưỡng thần, tĩnh tâm ích trí. 4, Dược bổ thực bổ, đừng quên tâm bổ. Coi tiền như cỏ, coi thân như bảo. khói hun cháy lửa, tốt nhất không ăn. Chiên dầu ngâm ướp, ít ăn thì tốt. 5, Cá thối tôm rữa, lấy mạng oan gia. Ăn mặc giữ ấm, nhất thân là xuân. Lạnh chớ chạm răng, nóng chớ chạm môi. Đồ chín mới ăn, nước chín mới uống. 📷 6, Ăn nhiều rau quả, ít ăn

109 cách chữa bệnh dân gian

1. Lẹo mắt, đũa cả đánh cơm Hơ nóng áp lẹo vài lần khỏi ngay. 2. Dính mưa dị ứng mề đay Đồ khô, hơ nóng ta thay mặc vào. 3. Bị ong đốt phải làm sao Tía tô bóp nát rịt vào chỗ đau. 4. Rết cắn lá Ớt lấy mau Đem giã lấy nước bôi vào vết thương. 5. Độc rắn, nhựa Đu đủ xanh Bôi, rồi thái quả sắc nhanh kịp thời. 6. Dạ đề trẻ khóc không ngơi,   Xác Ve sao, tán, uống bồi nước Cơm 7. Dị ứng Kinh giới, Đinh lăng Rau má, Diếp cá đun cùng Tía tô. 8. Quai bị, muỗi đốt sưng u Hạt Gấc nướng, ngâm giấm, từ từ xoa. 9. Bị sốt vi rút mùa Hè   Kinh giới, Diếp cá lấy về đun lên. 10.Trẻ em, Kiết lỵ mấy phen Cỏ sữa đun uống, vài lần cầm luôn. 11. Lang ben dùng rượu ngâm riềng,   Hay Phá cố chỉ thường dùng mà bôi. 12. Muốn gan thải độc cấp thời Phan tả diệp sắc uống thời độc ra. 13. Muốn cho hết bệnh vàng da Nhân trần sắc uống thay trà sớm trưa. 14. Méo mồm khi gió lạnh về   Uống liền kinh giới, lâu thì khó cân.   15. Muốn cho hôi miệng hết dần Lá Ổi sắc đặc ta cần súc luôn. 16. Khi nào mới bị sâu răng   H

Hướng dẫn thiền định của Thiền Sư Jotika

Image

Người không vì mình thì trời tru đất diệt nghĩa là gì?

Image
Trong các phim Hồng Kông của đài TVB, câu " người không vì mình thì trời tru đất diệt " được các nhân vật sử dụng khá nhiều. Hẳn bạn sẽ rất bất ngờ khi biết rằng câu nói có vẻ "ích kỷ" và "tư lợi" này lại có xuất xứ từ nhà Phật? Quả đúng vậy, " người không vì mình thì trời tru đất diệt " chính là câu Phật nói, được chép lại trong "Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh" đệ nhị thập tứ tập (佛说十善业道经 - 第二十四集). Nguyên văn đầy đủ của câu này là " nhân sinh vị kỷ thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vị kỷ thiên tru địa diệt " (人生為己天經地義, 人不為己天誅地滅 - tạm dịch  người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời tru đất diệt ).   Nhưng hãy khoan hiểu nhầm ý của câu Phật nói nếu bạn không tìm hiểu cặn kẽ kinh Phật khi bàn về điều này. Theo đó, ý của Phật " vì mình " phải hiểu là KHÔNG thực hiện 10 ác nghiệp sau: 1) Sát sanh : tức là dứt ngang mạng sống của kẻ khác hoặc loài khác. 2) Trộm cắp : tức là lấy sứ

THIỀN ĐỊNH VÀ THIỀN QUÁN

Image
Để giúp cho đọc giả có thể nắm được sự khác biệt giữa  thiền định  ( chỉ quán ) và thiền Vipassana ( tuệ quán ), PTVN đã gặp sư  Phước Nhân , một  hành giả  giỏi  pháp hành  của  thiền viện  Phước Sơn để xin sư nói rõ về  thiền định , thiền Vipassana, sự khác biệt giữa hai  phương pháp  tập cũng như khái quát phương thức  tu tập  và kết quả mà mỗi phương thức  tu tập  đem lại. Supanna: Xin sư  cho biết   thiền định  là gì ? Sư  Phước Nhân :   Thiền định (  Samadhi) l à  phương pháp  gom tâm trụ nó vào một  đề mục  cố định để giữ cho tâm được  vắng lặng .  Thiền định  có 40  đề mục  chia thành nhiều nhóm và  hành giả  có thể chọn bất cứ đối tượng nào trong các nhóm đó để hành tập, nếu nói hết thì rất dài nên sư xin trình bày  sơ lược . Muốn  tu tập thiền  định,  hành giả  có thể  trụ tâm  vào một trong những  đề mục  như màu trắng, xanh, vàng, đỏ, ánh sáng,  hư không , đất, nước, gió, lửa… hoặc niệm  ân Đức  Phật, Pháp và Tăng.  Tại sao người ta gọi  thiền định  là